Ảnh của Tôi
16 Phan Ngọc Tòng P.2, TP.Bến Tre, Vietnam
Tin học - Bến tre - Vi tính - Bến Tre - Laptop Bến Tre - Thiết kế - Hướng dẫn - Sửa chữa Lắp ráp cài đặt - Phục hồi ảnh cũ - Hướng dẫn - Dựng đĩa Phim Nhạc - ảnh Kỹ thuật số - Đồ họa - CD&DVD Soft Driver... Các dịch vụ liên quan đến vi tính tin học. Nơi bạn đến là được. Keyword: Tin hoc Ben tre tnx -Vi tinh Ben Tre tnx - Tân Nam Xương - Bến Tre tin hoc tnx - Ben Tre vi tính tnx -bentretnx - vitinhtnx

@ Nhận chụp ảnh, quay phim cưới hỏi, sinh nhật, đám tiệc..., tạo album ảnh & CD & DVD kỹ niệm, album nhạc..., đội ngủ nhà nghề với công nghệ studio kỹ thuật số hiện đại. @

 Hướng dẫn và nhận thiết kế: @Film @Ảnh kỹ thuật số + Ra ảnh dựng phim cho máy chụp hình, máy quay phim Kỹ thuật số,các loại camera... máy điện thoại di động

ồ họa @Corel @Photoshop

@Phone: 016.460.460.22

Những hiểm họa bất ngờ cho người cao tuổi

Bài đã đọc rồi, nhưng đọc lại vẫn còn thấy hữu ích,
PKN
 
 
 
Những hiểm họa bất ngờ cho người cao tuổi

 
 
Con người khi về già, các bộ phận trong cơ thể đều lão hóa, yếu đi. Một số điều sau đây luôn ẩn chứa những hiểm họa bất ngờ mà người cao tuổi cần phải lưu tâm đề phòng.

Không nên tập luyện vào lúc sáng sớm

Ta vẫn có quan niệm cho rằng tập luyện vào buổi sáng là tốt vì không khí trong lành. Điều đó không đúng. Vì từ 4-6 giờ sáng theo quy luật của đồng hồ sinh học (biological clock) của người già thân nhiệt đang cao, huyết áp tăng, thận thượng tuyến tố cũng cao gấp 4 lần buổi tối, nếu vận động mạnh, chạy hoặc đi bộ nhiều gặp gió lạnh, tim dễ ngừng đập. Đã có không ít cụ đi bộ buổi sáng sớm về ra mồ hôi, tắm xong huyết áp tăng đột ngột, đứt mạch máu não, đột quỵ luôn. Tốt nhất là nên tập vào chiều tối, tuy không khí không được thanh sạch như sáng sớm nhưng an toàn hơn nhiều.

Đang ngủ không nên trở dậy vội vàng

Thần kinh người già thường chậm chạp. Lúc ngủ muốn dậy đi tiểu hoặc có ai gọi đang ở tư thế nằm mà trở dậy ngay, đi lại luôn dễ làm huyết áp tăng đột ngột, dễ dẫn đến đứt mạch máu não. Vì vậy, đang ngủ khi có việc cần dậy phải từ từ theo 3 bước, mỗi bước khoảng nửa phút. Bước 1 khi tỉnh giấc hãy nhắm mắt lại nằm thêm nửa phút. Bước 2, ngồi dậy tại giường nửa phút xoa tay, xoa chân. Bước 3, cho hai chân chạm đất hoặc chạm nền nhà nửa phút rồi mới đứng dậy đi.

Không nên ngoái đầu một cách đột ngột

Người già mạch máu thường xơ cứng, thành mạch dày hẹp và đàn hồi kém. Nếu đột nhiên quay ngoắt đầu về phía sau, mạch máu ở cổ bị chèn ép, động mạch vốn đã hẹp bị chèn ép lại càng hẹp hơn cộng thêm thần kinh giao cảm bị kích thích mạnh làm mạch máu co lại, máu lưu thông chậm làm não thiếu máu cục bộ, thiếu ôxy nên bị choáng, hoa mắt, chóng mặt, có người đã bị ngã. Vậy đang đứng hoặc đang đi có ai gọi từ phía sau, chớ có quay ngoắt đầu lại ngay mà nên quay chầm chậm. Tốt nhất là xoay cả người lại, tránh chỉ quay đầu.

Không nên đứng co một chân để mặc quần

Xương của người già thường bị xốp do thiếu calcium. Nếu không bị xốp thì xương cũng dòn. Khi mặc quần mà đứng co chân để xỏ từng chân vào ống quần dễ bị ngã do mất thăng bằng hoặc do vướng vào quần. Người cao tuổi đã ngã thì dễ gãy xương, dập xương. Khi mặc quần tốt nhất là nên ngồi trên ghế hoặc trên giường. Trong nhà tắm nếu không có chỗ ngồi thì phải dựa mông vào một bên tường để giữ thăng bằng cho khỏi ngã. Nhiều người bị ngã gãy xương ống chân, dập xương chậu vì đứng co chân mặc quần.

Không nên quá ngửa cổ về phía sau

Có lần một ông già đã về hưu cạnh nhà tôi, sức khỏe tốt, khi ăn tối xong ngồi nghỉ trên ghế tựa, có lẽ do mỏi cổ nên ông đã ngửa cổ về phía sau hơi quá nên bị xỉu luôn. Khi con cháu biết thì nửa người bên phải của ông đã bị liệt, nước mũi nước dãi chảy ròng ròng và không nói được nữa, phải đưa ngay vào bệnh viện. Trường hợp này là do gần mạch máu nơi cổ có nhiều đốt xương, bình thường giữa các đốt có chất nhờn bôi trơn nhưng về già chất bôi trơn kém đi, các đốt xương trở nên sắc cạnh. Khi ngửa cổ ra phía sau quá giới hạn cho phép, phần xương sắc cạnh đó làm tổn thương đến mạch máu, hạn chế lượng máu đưa lên não gây ra thiếu máu não làm ngất xỉu. Vì vậy, người già khi ngồi ghế tựa không nên ngửa cổ quá mức về phía sau.

Không nên thắt dây lưng quá chặt

Vùng bụng quanh dây lưng là nơi gần dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng và hậu môn. Dây lưng mà thắt chặt quá sẽ chèn ép các mạch máu bụng, cản trở máu lưu thông, đoạn trực tràng gần hậu môn có thể dễ bị lòi ra ngoài khi đi đại tiện mà ta thường gọi là lòi dom. Dây lưng thắt chặt, dạ dày, ruột non luôn ở trạng thái chịu sức ép ảnh hưởng xấu đến tiêu hóa. Vì vậy, không nên thắt chặt dây lưng và tốt nhất là dùng dây đeo quần qua vai, tiếng Pháp gọi là Bretel. Bình thường ở nhà chỉ nên mặc quần lưng thun rộng rãi, không nên mặc quần Tây cứ phải thắt dây lưng làm bụng luôn bị gò bó.

Khi đi đại tiện không nên rặn quá mức

Táo bón là hiện tượng thường gặp ở người già. Tâm lý khi đi đại tiện không ai muốn ở lâu trong nhà vệ sinh nên thường muốn rặn mạnh để đi cho nhanh nhưng nếu rặn quá sức, mặt mũi đỏ gay rất nguy hiểm. Các khảo nghiệm về y học đã cho biết khi rặn mạnh dễ giãn tĩnh-mạch ở hậu môn gây chảy máu nhưng điều quan trọng hơn là huyết áp sẽ tăng có thể dẫn tới tai biến mạch máu não và nhồi máu cơ tim. Để đỡ phải rặn khi đi ngoài, người già cần ăn nhiều rau quả, chuối, khoai, uống nhiều nước để chống táo bón.

Không nên nói nhanh, nói nhiều

Một số nhà khoa học Mỹ phát hiện khi ta nói chuyện bình thường dù chỉ là chuyện vui nhẹ nhàng, các tế bào trong cơ thể vẫn chịu tác động và ảnh hưởng tới huyết áp. Thử nghiệm khoa học với 100 người, mỗi người đọc 2 trang tài liệu với tốc độ nhanh chậm khác nhau. Kết quả cho thấy người đọc tốc độ vừa phải thì huyết áp, nhịp tim bình thường. Người đọc nhanh quá, đọc liến thoắng thì lập tức huyết áp tăng, nhịp tim tăng nhưng khi đọc thong thả trở lại, huyết áp, nhịp tim lại giảm xuống. Qua đó ta thấy người già nên nói ít, nói chậm thì có lợi cho sức khỏe. Những cụ nào bị bệnh tim mạch, bị huyết áp càng phải nói chậm, nói ít.

Không nên xúc động

Đối với người già mạch máu đã lão hóa nếu xúc động mạnh, quá giận dữ hoặc quá vui dễ bị nhồi máu cơ tim và đứt mạch máu não. Do đó, người già không nên xúc động tránh mọi sự tức giận, buồn phiền mà cần sống thanh thản, hòa nhã, vui vẻ, bỏ qua hết mọi chuyện, ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe.

Có một câu nói rất hay: "Đừng để chết vì thiếu hiểu biết". Vì thật ra đã có rất nhiều người chết vì thiếu hiểu biết kể cả những người còn trẻ. Qua sự hiểu biết ít ỏi của bản thân, qua kinh nghiệm cuộc sống và qua tham khảo các tài liệu y học mới nhất, mong rằng với bài viết ngắn này sẽ giúp các bậc cao niên sống lâu, sống khỏe, sống vui tăng thêm nhiều tuổi thọ.

Ozone đô thị là sát thủ thầm lặng

Nồng độ khí ozone (O3) trong các thành phố càng tăng thì nguy cơ tim ngừng đập đột ngột càng lớn.

Khói lẫn sương bao trùm thành phố Thạch Gia Trang, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc khiến các bóng điện trên đường phố phải phát sáng vào ban ngày. Khí ozone là thành phần chính trong khói lẫn sương. Ảnh: Tân Hoa Xã. 
 
Katherine Ensor, một nhà thống kê của Đại học Rice tại Mỹ, cùng các đồng nghiệp phân tích dữ liệu về hơn 11.600 người từng trải qua tình trạng tim ngừng đập tại thành phố Houston, bang Texas, Mỹ từ năm 2004 tới 2011. Nhóm nghiên cứu cũng thu thập dữ liệu về nồng độ khí ozone - thành phần chính của khói lẫn sương - từ 44 trạm theo dõi không khí trong thành phố, Livescience đưa tin.
Kết quả phân tích cho thấy nếu nồng độ ozone tăng thêm 20 phần tỷ trong vòng ba giờ thì nguy cơ tim ngừng đập của con người tăng thêm 3-4%.
"Vào những tháng mùa hè, nồng độ ozone trong thành phố Houston thường tăng thêm khoảng 60 tới 80 phần tỷ trong ba giờ", Ensor phát biểu.
Tim của khoảng 1.400 người tại thành phố Houston ngừng đập bên ngoài bệnh viện và chừng 1.260 người trong số đó tử vong.
"Nếu phát hiện của chúng tôi đúng, khoảng 45 người tại Houston đã chết do nồng độ khí ozone tăng", Ensor nhấn mạnh.
Mặc dù vậy, Ensor nói rằng nghiên cứu của bà chỉ tìm ra mối liên hệ giữa khí ozone và nguy cơ tim ngừng đập, chứ không thể chứng minh rằng sự tăng nồng độ ozone làm tăng nguy cơ tim ngừng đập.
"Nguy cơ tim ngừng đập tăng cao nhất ở nam giới, người Mỹ gốc Phi và người già", Ensor nói.
Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ cho biết, khí ozone hình thành khi các chất gây ô nhiễm không khí tương tác với nhau dưới tác động của ánh sáng mặt trời. Vì thế nồng độ khí ozone vào ban ngày luôn cao hơn ban đêm. Trong thiên nhiên, khí ozone hình thành khi những tia sét xuất hiện. Một số thiết bị, như tivi và máy photocopy, cũng tạo ra khí ozone. Nếu hít phải khí ozone, con người sẽ cảm thấy đau ở ngực, ho và ngứa ở họng.
Theo tiêu chuẩn của Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ, nồng độ ozone trong các thành phố không được phép vượt quá 75 phần tỷ (nghĩa là dưới 75 phân tử ozone trong một tỷ phân tử không khí).

Trứng rán giải cứu cổ họng đau rát THẦN KỲ


Chỉ cần ăn một quả trứng rán kiểu này là bạn sẽ thấy ngay hiệu quả đó!

Chuẩn bị những nguyên liệu sau:


- 1 quả trứng

- 10g gừng tươi

- Gia vị: muối, nước mắm, tương ớt

Đến phần hành động này
 
Bước 1:

-Rửa gừng thật sạch dưới vòi nước.
Vì sẽ ăn cả vỏ nên chúng mình chú ý làm thật kỹ bước sơ chế này nhé!
Trứng rán thần kỳ giải cứu cổ họng đau rát 2
 
Bước 2:

- Thái gừng thành lát mỏng rồi băm thật nhỏ. Làm thế này để trứng khi ăn không bị cay quá đấy!
Trứng rán thần kỳ giải cứu cổ họng đau rát 4
  Bước 3:

- Đập trứng vào với gừng.
 
Bước 4:

- Các bạn có thể nêm thêm một chút xíu muối và nước mắm để cho vừa miệng
.
Trứng rán thần kỳ giải cứu cổ họng đau rát 6
  Bước 5:

-Đánh đều tất cả lên nào!
 
Trứng rán thần kỳ giải cứu cổ họng đau rát 7
Bước 6:

- Để chảo thật nóng, cho một chút dầu ăn rồi đổ trứng vào rán vàng đều 2 mặt. Các bạn chú ý rán trứng mỏng nghen.
  Xong xuôi rồi thì phải ăn ngay thôi nào!
Trứng rán thần kỳ giải cứu cổ họng đau rát 8
Trứng này phải ăn nóng thì mới có tác dụng đó!Trứng rán thần kỳ giải cứu cổ họng đau
 rát 9
Mình có thể ăn kèm với tương ớt hoặc tương cà nữa nghen!
 

ĐAU TIM KHI BẠN Ở 1 MÌNH

LÀM SAO ĐỂ SỐNG QUA CƠN ĐAU TIM KHI BẠN Ở 1 MÌNH
Người bệnh khi lên cơn đau tim thì tim họ sẽ đập loạn nhịp, yếu.Sau đó, họ cảm thấy choáng, uể oải.Khi bắt đầu cảm thấy như thế, thì chỉ còn 10 giây nữa họ sẽ ngất.

Tuy nhiên người bệnh có thể tự giúp mình bằng cách ngay lập tức ho rất mạnh, rất dài và rất sâu (như khạc đờm từ sâu trong ngực).Đồng thời, trước và xen kẽ mỗi cơn ho người bệnh hít 1 hơi thật sâu.

Người bệnh cần lặp lại hít thở sâu và cơn ho như trên mỗi 2s, chỉ dừng lại cho đến khi cảm thấy tim đập trở lại bình thường và người có thể giúp đỡ đến.

Hít thở sâu giúp cho oxy vào phổi nhiều hơn bình thường và mỗi cơn ho dài, mạnh, sâu giúp bóp mạnh quả tim làm cho máu lưu thông.

1 bác sĩ tim mạch nói rằng, nếu mỗi người đọc được thông tin này mà chia sẻ cho 10 người biết thì chúng ta sẽ cứu được ít nhất 1 người.

Xin vui lòng chia sẻ!

Nguồn Dr Azhar Sheikh

Sách Bác sĩ Nguyễn Ý Đức



"Câu Chuyện Thầy Lang"



 Mục Lục
* Câu Chuyện Thầy Lang : Tình dục ở Người Tuổi Cao.
* Câu Chuyện Thầy Lang : Dùng Cần Sa ở thanh thiếu niên
* Câu Chuyện Thầy Lang : Nhìn Da Chuẩn Đoán Bệnh
* Câu Chuyện Thầy Lang : Khám Nhũ Hoa, Tìm Ung Thư Vú
* Câu Chuyện Thầy Lang : Đo Huyết Áp Đúng Cách
* Câu Chuyện Thầy Lang : Són Tiểu
* Câu Chuyện Thầy Lang : Virus West Nile
* Câu Chuyện Thầy Lang : Chân Không Chịu Nghỉ
* Câu Chuyện Thầy Lang : Test Tube Baby
* Câu Chuyện Thầy Lang : Đau Thắt Lưng
* Câu Chuyện Thầy Lang : Vai trò của DINH DƯỠNG
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thủ Dâm
* Câu Chuyện Thầy Lang : Chuyện Lạ Y học Việt Nam
* Câu Chuyện Thầy Lang : Trái Dứa, Sỏi Thận, Phèn Chua
* Câu Chuyện Thầy Lang : Khóc
* Câu Chuyện Thầy Lang : Rủi Ro Quần Áo Giặt Khô
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thay Tim
* Câu Chuyện Thầy Lang : Loại Bỏ Bệnh Lao Trong Đời Mình
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bệnh Của Động Mạch Vành
* Câu Chuyện Thầy Lang : Sớm Xuất Tinh
* Câu Chuyện Thầy Lang : Chuột Rút
* Câu Chuyện Thầy Lang : Vài điều cần biết về Thuốc Ngủ.
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bệnh Bà Bầu
* Câu Chuyện Thầy Lang : Run Tay
* Câu Chuyện Thầy Lang : Trí Nhớ
* Câu Chuyện Thầy Lang : Mộng Du
* Câu Chuyện Thầy Lang : Sống Với Viêm Khớp
* Câu Chuyện Thầy Lang : Phòng Ngừa Sâu Răng
* Câu Chuyện Thầy Lang : Đối Phó Với Dị Ứng
* Câu Chuyện Thầy Lang : Khám Nhũ Hoa, Tìm Ung Thư Vú
* Câu Chuyện Thầy Lang : Viêm Gan B
* Câu Chuyện Thầy Lang : Đầu Thu Xin Chích Ngừa Flu
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thở
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thay Thận
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bạo Hành Gia Đình
* Câu Chuyện Thầy Lang : Chích Ngừa và Khai Trường
* Câu Chuyện Thầy Lang : Miệng Khô
* Câu Chuyện Thầy Lang : “Man Best Friend” với y khoa học
* Câu Chuyện Thầy Lang : Xả Stress
* Câu Chuyện Thầy Lang : Cách Dùng Insulin
* Câu Chuyện Thầy Lang : Ảnh hưởng của nắng trên cơ thể
* Câu Chuyện Thầy Lang : Điều Trị Phục Hồi Sau Đột Quỵ
* Câu Chuyện Thầy Lang : Ghiền Sex
* Câu Chuyện Thầy Lang : Chăm Sóc Cha Mẹ Lú Lẫn
* Câu Chuyện Thầy Lang : Dinh Dưỡng ở Người Tuổi Cao
* Câu Chuyện Thầy Lang : Hiến Thân Xác Cho Y Khoa Học
* Câu Chuyện Thầy Lang : Giải Trí Tuổi Già
* Câu Chuyện Thầy Lang : Tăm hơi
* Câu Chuyện Thầy Lang : Giải Đáp Sức Khỏe Qua V.O.A.
* Câu Chuyện Thầy Lang : Sớm Khám Phá Ung Thư Ruột Già
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thực Phẩm và Hạt Phóng Xạ
* Câu Chuyện Thầy Lang : Có Thai Đi Máy Bay.
* Câu Chuyện Thầy Lang : Mấy Ngộ Nhận Về Bệnh Tim
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bàn vế giấc ngủ
* Câu Chuyện Thầy Lang : Sinh Tố
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bảo vệ Sức Khỏe Trên Du Thuyền
* Câu Chuyện Thầy Lang : Tránh Rủi Ro Tự Dùng Thuốc.
* Câu Chuyện Thầy Lang : “Muôn Người Hạnh Phúc Chan Hòa
* Câu Chuyện Thầy Lang : Gan Nhiễm Mỡ
* Câu Chuyện Thầy Lang : Trẻ em bắt nạt trẻ em
* Câu Chuyện Thầy Lang : Khi Miệng Hết Thơm
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thụ Tinh Trong Ống Nghiệm.
* Câu Chuyện Thầy Lang : Công dụng của chất xơ.
* Câu Chuyện Thầy Lang : Những Con Số HÊN cho Sức Khỏe
* * Câu Chuyện Thầy Lang : Hạt Ngắn Hạt Dài, Đỏ hay Trắng
* Câu Chuyện Thầy Lang : Con Trẻ Chơi Game
* Câu Chuyện Thầy Lang : Món Cá Quê Hương
* Câu Chuyện Thầy Lang : Khoáng Chất Trong Cơ Thể
* Câu Chuyện Thầy Lang : Sống Với Thận Suy
* Câu Chuyện Thầy Lang : Một Vài Ly Rượu với Sức Khỏe
* Câu Chuyện Thầy Lang : Ngày Thánh Mẫu 2010
* Câu Chuyện Thầy Lang : Nấm
* Câu Chuyện Thầy Lang : Mệt Mỏi Kinh Niên
* Câu Chuyện Thầy Lang : Hậu Quả của Dầu Tràn
* Câu Chuyện Thầy Lang : Xét Nghiệm Truy Tìm Bệnh
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thời Sự Y Học 2/7/2010
* Câu Chuyện Thầy Lang : Mua Láng Giềng Gần
* Câu Chuyện Thầy Lang : Mua Dược Phẩm Qua Internet
* Câu Chuyện Thầy Lang : Ông Bà và Các Cháu
* Câu Chuyện Thầy Lang : Dinh Dưỡng ở Tuổi Già
* Câu Chuyện Thầy Lang : Phòng Tránh Rủi Ro Khi Làm Đẹp Móng
* Câu Chuyện Thầy Lang : Điều Trị Cấp Cứu
* Câu Chuyện Thầy Lang : Để Giảm Chi Phí Khám Chữa Bệnh
* Câu Chuyện Thầy Lang : Vấn Đáp Ẩm Thực
* Câu Chuyện Thầy Lang : Rủi Ro Điện Đàm Khi Lái xe
* Câu Chuyện Thầy Lang : Phòng Tránh Bệnh Trong Tháng Ba
* Câu Chuyện Thầy Lang : Người Việt trên đất Mỹ
* Câu Chuyện Thầy Lang : Nữ Giới với Bệnh Tim
* Câu Chuyện Thầy Lang : Rượu Xuân nên uống vừa thôi
* Câu Chuyện Thầy Lang : Viagra và Đồng Nhóm
* Câu Chuyện Thầy Lang : Quyết Tâm Đầu Năm
* Câu Chuyện Thầy Lang : Viên Aspirin với Bệnh Tim
* Câu Chuyện Thầy Lang : ASPIRIN, viên thuốc đa dụng
* Câu Chuyện Thầy Lang : Ám ảnh sợ xã hội
* Câu Chuyện Thầy Lang : Dược Thảo
* Câu Chuyện Thầy Lang : Tản Mạn về BIA
* Câu Chuyện Thầy Lang : Quyết Định Trước Trong Y Khoa
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thận Trọng với Thuốc Ho, Cảm lạnh
* Câu Chuyện Thầy Lang : Ảnh hưởng của rượu trên thai nhi
* Câu Chuyện Thầy Lang : PHO- MÁT
* Câu Chuyện Thầy Lang : Tiến bộ của phẫu thuật
* Câu Chuyện Thầy Lang : Dinh Dưỡng Khi Có Thai
* Câu Chuyện Thầy Lang : Hội Chứng “ Ngồi Lê Đôi Mách”
* Câu Chuyện Thầy Lang : Vài vấn đề y tế cần lưu ý
* Câu Chuyện Thầy Lang : Khoảng cách thế hệ
* Câu Chuyện Thầy Lang : Có Chăng Món Ăn Kích Dục
* Câu Chuyện Thầy Lang : Cảnh Giác Với Bệnh Tật
* Câu Chuyện Thầy Lang : Hãy Là Một Bệnh Nhân Sáng Suốt
* Câu Chuyện Thầy Lang : Tráí cây
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bệnh thường thấy ở mắt
* Câu Chuyện Thầy Lang : Huyết Áp Thấp
* Câu Chuyện Thầy Lang : Phòng ngừa rủi ro Nắng Hạ
* Câu Chuyện Thầy Lang : Những xét nghiệm cần thiết
* Câu Chuyện Thầy Lang : … Cái Tóc Là Góc Con Người
* Câu Chuyện Thầy Lang : Cúm Heo
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thuốc Ở Trong Rau
* Câu Chuyện Thầy Lang : Phì Đại Nhiếp Tuyến
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thịt Ðỏ, Thịt Trắng
* Câu Chuyện Thầy Lang : Sớm Khám Phá Ung Thư Ruột Già
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bệnh Do Răng Miệng Mà Ra
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thượng Thổ, Hạ Tả
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thái Độ Trước Sự Hóa Già
* Câu Chuyện Thầy Lang : Nước ngọt có gas
* Câu Chuyện Thầy Lang : Lái Xe An Toàn, Thân Thiện
* Câu Chuyện Thầy Lang : Cho và Ghép Bộ Phận Cơ Thể
* Câu Chuyện Thầy Lang : Để Có Một Nếp Sống Lành Mạnh
* Câu Chuyện Thầy Lang : An Toàn Sức Khỏe Mùa Đông
* Câu Chuyện Thầy Lang : Hậu Quả của Sự Thiếu Ngủ
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bệnh Loãng Xương
* Câu Chuyện Thầy Lang : Còn lại đôi ta
* Câu Chuyện Thầy Lang : Ung Thư Gan
* Câu Chuyện Thầy Lang : Vài thắc mắc về Ung Thư Vú
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thói Quen Tốt, Xấu
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bệnh Lo Âu
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bệnh Zona-Thần-Kinh
* Câu Chuyện Thầy Lang : Trung Tâm Chăm Sóc Ban Ngày
* Câu Chuyện Thầy Lang : Đôi điều về cà phê, nước uống
* Câu Chuyện Thầy Lang : Đau Tim, Tức Ngực
* Câu Chuyện Thầy Lang : Dược Phẩm Hết Hạn
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bệnh Gai Cột Sống
* Câu Chuyện Thầy Lang : Âm Thanh Ồn: Ô Nhiễm Vô Hình
* Câu Chuyện Thầy Lang : Mạn Đàm, Trò Chuyện
* Câu Chuyện Thầy Lang : Ngộ Độc Thực Phẩm
* Câu Chuyện Thầy Lang : Hút Mỡ
* Câu Chuyện Thầy Lang : Ý kiến thứ hai
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bệnh Tay-Chân-Miệng
* Câu Chuyện Thầy Lang : Lại Nói Về Sinh Tố, Khoáng Chất.
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thuốc Vờ- Hiệu quả Placebo
* Câu Chuyện Thầy Lang : Phòng Tránh Bệnh Tim Mạch
* Câu Chuyện Thầy Lang : Nhiệt độ cơ thể và Sốt
* Câu Chuyện Thầy Lang : Sinh Tố D và Ánh Sáng Mặt Trời.
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bệnh Thường Thấy Ở Mắt
* Câu Chuyện Thầy Lang : Ung Thư Ruột Già
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bệnh Lao-Kháng-Nhiều-Thuốc
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thuốc Chống Trầm Cảm
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bao Tử Với Sự Tiêu Hóa Thực Phẩm
* Câu Chuyện Thầy Lang : Tình Bằng Hữu-Bạn Già
* Câu Chuyện Thầy Lang : Có cần dùng thêm sinh tố E?
* Câu Chuyện Thầy Lang : Da khô mùa đông
* Câu Chuyện Thầy Lang : Tâm sự với người Y Sĩ
* Câu Chuyện Thầy Lang : Những quyết tâm đầu năm
* Câu Chuyện Thầy Lang : NGHIỆN RƯỢU
* Câu Chuyện Thầy Lang : Chặn Đứng bệnh AIDS ở trẻ em
* Câu Chuyện Thầy Lang : Vài Điều Nên Biết Khi Đi Máy Bay
* Câu Chuyện Thầy Lang : Lợi Hại của Chất Béo
* Câu Chuyện Thầy Lang : Hiểu Rõ Y Sử Gia Đình
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thực Phẩm Chức Năng
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bệnh Thống Phong - (GOUT)
* Câu Chuyện Thầy Lang : “Hâm Nóng Toàn Cầu” và Sức Khỏe
* Câu Chuyện Thầy Lang : Tại Sao Cần Uống Nước?
* Câu Chuyện Thầy Lang : Chứng ợ chua
* Câu Chuyện Thầy Lang : Tư vấn về tâm bệnh
* Câu Chuyện Thầy Lang: Ngộ Độc Với Chì
* Câu Chuyện Thầy Lang: Trái Bưởi
* Câu Chuyện Thầy Lang: Ung Thư Bạch Cầu
* Câu Chuyện Thầy Lang: Quyền Hạn Của Bệnh Nhân
* Câu Chuyện Thầy Lang: Cuộc đua với tử thần
* Câu Chuyện Thầy Lang: Chất phụ gia thực phẩm
* Câu Chuyện Thầy Lang: Hiện Trạng Bệnh HIV/AIDS
* Câu Chuyện Thầy Lang: Bàn Chải và Kem Đánh Răng
* Câu Chuyện Thầy Lang: Khiêu Vũ vừa Vui vừa Khỏe
* Câu Chuyện Thầy Lang: Phòng Tránh Rủi Ro Té Ngã
* Câu Chuyện Thầy Lang: Tâm Bệnh
* Câu Chuyện Thầy Lang: Ðộc Chất Trong Nhà
* Câu Chuyện Thầy Lang: Thay Đổi Hình Dáng của Tuổi Già
* Câu Chuyện Thầy Lang: Hội Chứng TIỀN KINH NGUYỆT (PMS)
* Câu Chuyện Thầy Lang: Xin đừng quên bữa điểm tâm
* Câu Chuyện Thầy Lang: Chăm sóc đôi bàn chân
* Thận nhân tạo - Lọc máu - BS Nguyễn Ý Đức
* Nhu Cầu Cận Tử - BS Nguyễn Ý Đức
* Tìm hiểu về thử nghiệm y khoa

Nhiều người xem

Mời coi thêm